Dịch vụ thành lập công ty có vốn nước ngoài [ 9.000.000 đồng ]
1. Dịch vụ thành lập công ty bằng vốn của người Việt Nam rồi chuyển nhượng
Quy trình mở công ty nước ngoài bằng vốn Việt Nam rồi chuyển nhượng như sau:
1. Tiến hành thủ tục đăng ký thành lập công ty 100% vốn Việt Nam: 5 ngày
2. Chuyển đổi vốn từ cổ đông Việt Nam cho cổ đông người nước ngoài: 15 – 20 ngày
Khi chọn lựa dịch vụ thành lập công ty nước ngoài với hình thức chuyển nhượng tại TOÀN CẦU, bạn chỉ cần cung cấp các giấy tờ, hồ sơ sau:
1. Thông tin dự kiến thành lập: tên công ty, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ…;
2. Bản sao công chứng CMND/CCCD/hộ chiếu của người Việt Nam để thành lập công ty 100% vốn Việt Nam và các thành viên góp vốn (2 bản);
3. Nếu là cá nhân đầu tư: Bản sao công chứng hộ chiếu của nhà đầu tư nước ngoài để làm thủ tục chuyển nhượng vốn từ cổ đông Việt Nam sang cổ đông nước ngoài (3 bản);
4. Nếu là tổ chức đầu tư: Bản sao công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hợp pháp hóa lãnh sự (2 bản).
2. Dịch vụ thành lập công ty bằng vốn của người nước ngoài trực tiếp từ đầu
Quy trình thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài như sau:
1. Đăng ký đầu tư (Theo Luật Đầu tư 2014 của Việt Nam áp dụng cho người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam): 20 ngày
2. Đăng ký thành lập công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 5 ngày
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư gồm có: | Hồ sơ thành lập công ty vốn nước ngoài cần có: |
1. Bản sao công chứng hộ chiếu của nhà đầu tư nước ngoài.
2. Bản sao công chứng hộ chiếu/CMND của người Việt Nam (nếu có người Việt Nam góp vốn) 3. Chứng thư, sao kê tài khoản ngân hàng của nhà đầu tư nước ngoài 4. Hợp đồng địa điểm (toà nhà/văn phòng) để thực hiện dự án đầu tư 5. Hồ sơ năng lực của nhà đầu tư nước ngoài |
1. Bản sao công chứng giấp phép hoạt động của nhà đầu tư ở nước ngoài
2. Giấy uỷ quyền của nhà đầu tư nước ngoài cho người đại diện 3. Bản sao công chứng hộ chiếu của người đại diện pháp luật công ty 4. Điều lệ công ty có vốn nước ngoài. |
3. Những Lưu ý
Tài liệu nước ngoài phải được lãnh sự hợp pháp hoá và dịch sang Tiếng Việt có chứng thực.
Với những ngành bán buôn, bán lẻ sau khi được Sở KH&ĐT cấp phép phải đăng ký kinh doanh ở Sở Công thương mới được hoạt động.
Với hình thức đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp sẽ được Sở KH&ĐT cấp giấy chứng nhận đầu tư – là điều kiện tiên quyết để dự án được hoạt động. Đó là lý do, nhà đầu tư bắt buộc phải chọn hình thức đầu tư trực tiếp với 2 trường hợp sau:
– Khi dự định thực hiện dự án lớn hoặc các dự án có liên quan đến nhà nước.
– Khi dự định sử dụng tư cách pháp nhân tại Việt Nam để đầu tư ra nước ngoài.